Đường Phan Trọng Tuệ, Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội
www.vxc.com.vn - (+84) 948 710 880 - kinhdoanh@vxc.com.vn
(+84) 948 710 880
kinhdoanh@vxc.com.vn
Trạm trộn bê tông đang là danh mục được nhiều người “search” nhất trên Google. Sở dĩ cái tên trạm trộn bê tông được nhiều người tìm kiếm như vậy có lẽ do nhu cầu thiết yếu của cá nhân người dùng về vấn đề chung xây dựng. Tuy nhiên, rất nhiều khách hàng chưa hiểu rõ về trạm trộn bê tông tươi cũng như nguyên lý hoạt động của nó. Rất khó để có thể hiểu hết thuật ngữ này trong giây lát. Tuy nhiên trong bài viết này VẠN XUÂN sẽ giới thiệu cho bạn những ý chính nhất. Cùng lướt đọc nào!
Thực tế, trạm trộn bê tông là một trong những loại hình xây dựng được các nhà máy sản xuất, hộ gia đình… lựa chọn nhiều nhất. Sau khi kết hợp với các nguyên liệu và chất phụ gia thì thành quả cuối cùng tạo ra là bê tông tươi hay còn gọi là bê tông thương phẩm.
1.1. Nên sử dụng trạm trộn bê tông vào thời điểm nào?
Không phải lúc nào chúng ta cũng dùng trạm trộn bê tông vào trong công trình. Để tối ưu hóa hiệu suất của trạm trộn bê tông, người ta thương chỉ áp dụng cho các công trình lớn như xây chung cư, cầu đường,…
1.2. Phân loại trạm trộn bê tông.
Hiện nay, công suất trạm trộn bê tông được phân thành hai loại chính là:
Trên thị trường có rất nhiều loại trạm trộn bê tông xi măng, các loại trạm trộn bê tông thông dụng được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là: Trạm trộn bê tông 30m3/h; Trạm trộn bê tông 45m3/h; Trạm trộn bê tông 60m3; Trạm trộn bê tông 90m3; Trạm trộn bê tông 120m3;…
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang làm thay đổi diện mạo đất nước ta hằng ngày, và trạm trộn bê tông xi măng đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì nó cung cấp bê tông cho hầu hết các công trình trọng điểm.
Trạm trộn bê tông xi măng sử dụng các kỹ thuật điều khiển cũng như công nghệ trộn bê tông hiện đại nhất hiện nay. Các công đoạn chuẩn bị, cân vật liệu, quy trình trộn… đều được tiến hành theo quy trình cài đặt trước.
Trạm trộn bê tông xi măng thường có quy mô lớn và các quy trình hoạt động cũng phức tạp hơn so với việc sử dụng máy trộn bê tông. Các công đoạn trộn cũng được tự động hóa hoàn toàn, vì vậy việc trộn được tiến hành theo quy trình cụ thể như sau:
Bước 1: Nhập thông tin, dữ liệu
Các thông tin dữ liệu gồm: Khối lượng bê tông, số mẻ cần trộn… hệ thống máy tính của trạm sẽ nhận dữ liệu và chờ khởi động trên phần mềm quản lý trạm trộn. Bước nhập thông tin được tiến hành trên màn cảm ứng của máy, người điều khiển cần nắm rõ chi tiết các thông tin để lựa chọn một cách chính xác nhất. Điều này sẽ quyết định đến thời gian trộn và chất lượng bê tông thương phẩm sau trộn.
Bước 2: Định lượng và cân vật liệu
– Hệ thống định lượng của trạm sẽ được thực hiện các thao tác: cân cốt liệu, cân xi măng, cân nước và phụ gia.
– Cân cốt liệu: Việc cân đá và cát cốt liệu sẽ được tiến hành bằng cách cân từng phần nhỏ đá và cát luân phiên. Boongke chứa đá sẽ được mở và đồ đá vào phễu cân, khi đủ số lượng cửa xả đá sẽ đóng và mở cửa xả cát. Sau khi cân đủ số lượng, các cửa xả sẽ đóng kín và hoàn thành quy trình cân cốt liệu.
– Cân xi măng: Cửa chứa xi măng được mở ra, xi măng theo tải đồ vào thùng cân, khi đủ số lượng băng tải sẽ dừng lại.
– Cân nước và phụ gia: Thùng cân nước đặt ngay phía trên thùng trộn, nước đổ vào thùng cân, sau đó đồ phụ gia.
Bước 3: Trộn bê tông
– Sau khi tất cả vật liệu đã được cân chính xác, cối trộn sẽ xoay đồng thời kíp tải sẽ vận chuyển nguyên liệu lên và đồ vào cối trộn. Lưu ý: Nếu xả cối trộn chưa đóng hoặc đóng chưa kín, hệ thống sẽ không cho kíp tải chuyển liệu.
– Sau khi cốt liệu được đổ vào thùng, đồng thời khi đó xi măng sẽ được đổ vào. Khi kíp tỉa di chuyển về vị trí ban đầu, van xả nước sẽ xả nước, thùng trộn tiếp tục quay để trộn. Khung cân bắt đầu hoạt động lại để trộn mẻ mới.
Lưu ý:
Bước 4: Xả bê tông thương phẩm
Thời gian trộn của mỗi mẻ vào khoảng 30 – 45s, sau đó hỗn hợp bê tông sẽ được xả vào xe chuyên chở. Ngay sau khi cửa xả đóng lại, kíp tải sẽ vận chuyển vật liệu của mẻ tiếp theo đã được cân lên đổ vào thùng trộn và bắt đầu mẻ tiếp theo.
Với 1 “cỗ máy” cồng kềnh và chiếm phần lớn diện tích lắp đặt như trạm trộn bê tông xi măng nếu để “soi” chi tiết thì có cấu tạo rất phức tạp, tuy nhiên về cơ bản cấu tạo của trạm trộn bê tông có những bộ phận chính sau:
– Cấp cát đá lên thùng trộn bê tông có hai kiểu: gầu cào- skíp và boongke- băng tải.
– Cấp xi măng: dùng băng gầu tải hoặc dùng xiclo.
– Cấp nước và phụ gia: dựa trên phương pháp cấp nước từ bồn chứa với nguyên tắc: nước từ bồn chứa theo hướng hường ống xả xuống thiết bị định lượng và vào buồng trộn.
3.2 Hệ thống phễu chứa cát, đá cho trạm trộn
Đây là nơi chứa các vật liệu thô: đá, cát, sỏi, xi măng, phụ gia khác được tập kết bên ngoài trước khi đem vào cối trộn. Các vật liệu được chứa riêng trong các phễu cốt liệu, khi tiến hành chạy máy móc sẽ tính toán lượng vật liệu vừa đủ theo lệnh từ trạm điều khiển trung tâm. Sau khi cân các vật liệu xong, sẽ được chuyển đến cối trộn bằng băng tải hoặc tời kéo.
Trạm trộn tiêu chuẩn thường bao gồm các thiết bị đi kèm của hệ thống phễu chứa cát đá như sau:
Phễu chứa cát đá (số ngăn tùy thuộc vào chủ đầu tư và các vật liệu mà chủ đầu tư sử dụng có thể từ 3-5 khoang).
3.3 Hệ thống định lượng (Hệ thống phễu cân cát, đá)
Dùng để cân đo các khối lượng vật liệu theo thể tích cối trộn hoặc theo một tỷ lệ chuẩn để đưa ra những mẻ bê tông xi măng chất lượng, đúng tiêu chuẩn.
Trạm trộn tiêu chuẩn thường bao gồm các thiết bị đi kèm của hệ thống định lượng như sau:
3.4. Băng tải ngang vận chuyển cát, đá từ phễu cốt liệu vào băng tải xiên
Trạm trộn tiêu chuẩn thường bao gồm các thiết bị đi kèm của hệ thống băng tải như sau:
3.5. Băng tải xiên đưa cát, đá lên đổ vào phễu chờ
Trạm trộn tiêu chuẩn thường bao gồm các thiết bị đi kèm của hệ thống băng tải xiên như sau:
BĂNG TẢI QUAY – CHUYỂN CÁT ĐÁ VÀO PHỄU CHỨA (Lựa chọn thêm của các chủ đầu tư Trạm trộn tiêu chuẩn thường không có)
3.6 Phễu chờ vật liệu trên nóc nồi trộn
Trạm trộn tiêu chuẩn thường bao gồm các thiết bị đi kèm của hệ thống phễu chờ vật liệu trên nóc nồi trộn như sau:
3.7 Cối trộn bê tông của trạm trộn
Được ví dụ như “trái tim” của hệ thống trạm trộn, máy trộn bê tông hay cối trộn sẽ làm nhiệm vụ chính là trộn các loại nguyên vật liệu với nhau theo công thức đã được chỉ định sẵn, để cho ra các mẻ bê tông thương phẩm đạt được chất lượng như yêu cầu. Với mỗi cấp độ công suất của trạm trộn bê tông mà người ta sử dụng các loại cối trộn bê tông khác nhau.
3.8. Silo chứa xi măng
Silo chứa xi măng là một trong những cụm rất quan trọng của hệ thống trạm trộn bê tông. Vì nếu không sử dụng bộ phận chứa xi măng này thì ta phải huy động nguồn nhân công trực tiếp cấp xi măng bao vào vít tải chuyển lên thùng trộn. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của họ vì bụi và các chất độc hại. Silo (số lượng nhiều ít phụ thuộc vào vật liệu trộn cũng như khả năng thiết kế tốt của đơn vị làm trạm để tiết kiệm cho chủ đầu tư). G7 là một trong những đơn vị có khả năng thiết kế phù hợp, tiết kiệm, tối ưu hóa cho chủ đầu tư trên thị trường.
Đặc điểm cấu tạo:
Cụ thể cấu tạo gồm các bộ phận như sau:
3.9 Vít tải xi măng
Với tên gọi khác vít tải liệu, giúp vận chuyển dễ dàng các nguyên liệu dạng hạt, bột, xi măng, sỏi…cũng như các vật liệu có khối lượng nhỏ. Với nhiệm vụ chính là truyền tải xi măng từ lô lên nồi trộn. Các thông số kỹ thuật bao gồm:
3.10 Thùng cân xi măng và tro bay
3.11 Hệ thống cân nước
3.12 Hệ thống cân phụ gia lỏng
3.13 Hệ thống chân trạm trộn và sàn trạm trộn
Sàn thao tác nồi trộn:
Sàn thao tác tầng 2:
Chân chống tầng 2:
3.14 Hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển dùng ở trạm trộn chủ yếu dùng để điều khiển động cơ điện, điều khiển đóng mở cửa xả liệu ở bunke, thùng trộn… Hệ thống điều khiển được phân làm ba loại chính: điều khiển truyền động điện, điều khiển truyền động khí nén và điều khiển truyền động thủy lực. Hệ thống điều khiển này sẽ giúp trạm trộn bê tông xi măng đóng mở các cửa phối xả như mong muốn.
3.15 Hệ thống khí nén
Hệ thống khí nén được nhà cung cấp ưu tiên hàng đầu do đây là bộ phận hoạt động với tần số cao. Bao gồm các mục sau:
Ưu điểm:
Nhược điểm:
3.16 Hệ thống điện
Chủ yếu dùng để điều chỉnh tốc độ, đóng mở các động cơ điện. Trạm trộn tiêu chuẩn thường bao gồm các thiết bị đi kèm của hệ thống điện như sau:
3.17 Hệ thống truyền động thủy lực
Chủ yếu dùng để đóng, mở cơ cấu chấp hành như cửa xả thùng trộn hay bunke. Với nguyên lý làm việc dựa trên áp lực của dòng chất lỏng.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
3.18 Phần mềm điều khiển:
Với mục đích quản lý và điều khiển hoạt động của hệ thống trạm từ xa và quản lý tập trung như phần mềm trạm trộn VẠN XUÂN.
Để đảm bảo quá trình vận hành trạm trộn bê tông xi măng diễn ra an toàn, suôn sẻ, tránh sự cố xảy ra thì bạn cần phải thực hiện quy trình vận hành như sau:
4.1 Quy trình kiểm tra
4.2 Hệ thống khí nén
4.3 Hệ thống nước
4.4 Hệ thống vít tải đứng và vít tải xiên:
4.5 Cối trộn
Chạy thử cối trộn để đảm bảo quy trình hoạt động bình thường.
4.6 Gầu cào
4.7 Khi kết thúc vận hành trạm trộn bê tông
5. Nên mua trạm trộn bê tông ở đâu thì tốt? Địa chỉ lắp đặt trạm trộn bê tông tươi chất lượng, giá tốt nhất?
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều mẫu mã các loại máy trạm trộn bê tông. Đa số là được nhập khẩu từ Trung Quốc, một số ít được gia công tại Việt Nam. Tùy thuộc nhu cầu xây dựng của nhà máy, bạn nên chọn những loại máy trạm trộn có kích thước, công suất, khối lượng phù hợp.
Vấn đề tiếp theo là địa chỉ mua uy tín. Như bạn thấy, các thương hiệu lắp và thi công trạm trộn bê tông nổi lên rất nhiều. Để lắp đặt trạm trộn bê tông chất lượng với chi phí hợp lý, bạn hãy liên hệ VẠN XUÂN – là một trong những doanh nghiệp cung cấp và sản xuất thiết bị xây dựng chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam.
Chúng tôi luôn hoạt động với tiêu chí đem đến cho khách hàng sản phẩm chất lượng với mức giá ưu đãi tốt nhất trong thị trường hiện nay. Chúng tôi cam kết như sau: